19/04/2022
Để thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung thì việc mở rộng các thị trường quốc gia, hình thành thị trường khu vực và quốc tế thống nhất là...
19/04/2022
Trong quá trình hội nhập, để hạn chế tối đa các tranh chấp, Việt Nam đang tập trung xây dựng một hành lang pháp lý thống nhất, vững chắc điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế.
19/04/2022
Mua sắm công là một vấn đề phức tạp và hiện vẫn đang là một lĩnh vực tương đối đóng đối với tự do thương mại
19/04/2022
Luật hợp đồng mua bán chung châu Âu ra đời dựa trên nhu cầu thực tế của một thị trường chung. Đây là động thái nhằm thực hiện chủ trương hài hòa luật hợp đồng theo từng lĩnh vực mà...
19/04/2022
Tạo sự khác biệt cho sản phẩm dựa trên nguồn gốc địa lý không phải là một trào lưu mới phát triển mà đã có một lịch sử khá dài, đặc biệt là tại các quốc gia Nam Âu.
19/04/2022
Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS - The Agreement on Trade-Related Investment Measures) được đàm phán trong vòng đàm phán Uruguay và có hiệu lực cùng với sự ra đời của...
19/04/2022
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp đang ngày càng tìm kiếm những cơ hội thị trường mới và các nguồn lực hiệu quả ở các nước khác bên ngoài nước chủ đầu...
19/04/2022
Bài viết phân tích khung pháp luật Hoa Kỳ về hoạt động nhượng quyền thương mại dưới góc độ quy định của cả pháp luật Liên bang và tiểu bang. Theo đó, bài viết đi sâu phân tích pháp luật...
19/04/2022
Trong nền kinh tế tri thức, khái niệm sở hữu trí tuệ được mở rộng không chỉ là sở hữu công nghiệp và quyền tác giả, mà theo nghĩa rộng, còn là những đăng ký, thương hiệu, quảng cáo, các...
19/04/2022
Phương thức trung gian là hình thức can thiệp của bên thứ ba, với sự chấp thuận của các bên liên quan trong tranh chấp. Đây là một quá trình giải quyết tranh chấp có tính năng động, có cấu...
19/04/2022
Ngày 19 tháng 3 năm 2015 Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế đã thông qua Các quy tắc về lựa chọn pháp luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế - một trong những vấn đề pháp lý phức...
21/04/2022
Luật Đầu tư năm 2020 ban hành đã tiếp tục ghi nhận những điểm tiến bộ của Luật Đầu tư năm 2014 và hoàn thiện một số nội dung mới về ưu đãi đầu tư. Những điểm mới về ưu đãi đầu tư...
22/04/2022
Thực tế hiện nay, vấn đề pháp luật liên quan đến việc nhà đầu tư rút khỏi thị trường được quy định khá cụ thể. Thủ tục hành chỉnh về giải thể doanh nghiệp hiện nay đã có nhiều...
22/04/2022
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Chính phủ Việt Nam liên tục thay đổi các chính sách kinh tế nhằm thích nghi với những quy định của “sân chơi” toàn cầu. Một thách thức đối với...
22/04/2022
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, năm 2017, cả nước có gần 517.900 doanh nghiệp đang tồn tại, tăng 51,6% so với năm 2012. Theo đó, số lượng doanh nghiệp đang hoạt động, có doanh thu, nộp thuế vào...
15/04/2022
Ngày 13 tháng 3 năm 2018, Philippines đã gửi thông báo chính thức tới Liên hợp quốc về việc rút khỏi Hiệp ước thành lập Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC), cơ quan đang xem xét chiến dịch chống tội...
15/04/2022
Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế về lao động là nội dung luôn được đề cập đến trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Tính đến thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam đã kí kết...
15/04/2022
Tự do hợp đồng là một nguyên tắc cơ bản trong quyền tự do kinh doanh và pháp luật về hợp đồng của các quốc gia trên thế giới. Pháp luật quốc tế và đa số các quốc gia trên thế giới quy...